Lý thuyết hình bình hành
Hình bình hành lớp 4 được hiểu là một dạng đặc biệt của hình thang khi có hai cặp cạnh đối diện song song và cắt nhau.
Dấu hiệu nhận biết hình bình hành theo toán 8

- Tứ giác có các cặp cạnh đối có độ dài bằng nhau là hình bình hành
- Đối với tứ giác có góc đối bằng nhau cũng được coi là hình bình hành
- Cặp cạnh đối vừa song song và vừa bằng nhau của tứ giác thì khi đó cũng được xếp vào dạng hình bình hành
- Khi hai đường chéo của tứ giác cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường thì tứ giác đó là hình bình hành
Việc nắm chắc dấu hiệu nhận biết này là rất quan trọng, từ đó, bạn có thể áp dụng vào rất nhiều dạng bài về hình bình hành lớp 8 cũng như một số dạng hình không gian khác.
Các tính chất và dạng đặc biệt của hình bình hành
- Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
- Các góc đối trong một hình bình hành thường có độ lớn bằng nhau
- Khi hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc sẽ tạo thành hình thoi
- Trường hợp đặc biệt hình bình hành có một góc vuông sẽ thay đổi thành hình vuông.
Ngoài ra, khi tìm hiểu về hình không gian này thì câu hỏi được đặt ra nhiều đó: hình bình hành có trục đối xứng không? Câu trả lời là không. Hình bình hành chỉ có một tâm đối xứng chính là giao điểm của hai đường chéo. Tuy nhiên, hoàn toàn không có trục đối xứng.
Công thức tính chu vi hình bình hành

Chu vi hình bình thành được tính bằng 2 lần tổng của một cặp cạnh kề nhau. Xét ví dụ đối với hình bình hành ABCD, có cạnh CD = a, BC = b. Khi đó, chu vi hình bình hành là:
P = (a+b)*2
Diện tích hình bình hành

Dựa trên lý thuyết về cách tính diện tích hình bình hành toán lớp 4, công thức tổng quát rút ra đó là:
S = a*h
Trong đó:
-
- a là chiều dài cạnh đáy
- h là chiều cao của hình bình hành và được hạ từ một đỉnh xuống.
Trường hợp đối với hình bình hành ABCD, diện tích sẽ bằng cạnh đáy AB nhân với chiều cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh CD. Áp dụng đúng quy tắc diện tích hình bình hành đó có thể biểu diễn lại bằng hình minh họa dưới đây.
Một bài toán thực tế để bạn có thể biết cách tính toán chu vi, diện tích hình bình hành lớp 4 đơn giản, đó là: Cho hình bình hành ABCD, cạnh AB = a = 5 cm, cạnh AD = b = 6cm, chiều cao AH = 15. Hỏi chu vi và diện tích hình bình hành bằng bao nhiêu?
Lời giải
Chu vi hình hành: P = (a + b)*2 = (5 + 6)*2 = 22 cm
Diện tích hình bình hành khi đó bằng: S = a*h = 5*15 = 75 cm2
Trên đây là kiến thức về hình bình hành, công thức tính chu vi hình bình hành, diện tích theo sách lớp 4 và bổ sung ở sách lớp 8. Hy vọng kiến thức này sẽ giúp ích cho bạn để giải quyết tốt các bài toán trong thực tế.